chuyên đề

10 lợi ích của tư duy chiến lược

23/07/2023    admin   Chiến lược và Mô hình Kinh doanh
Ai cần tư duy chiến lược?

  • - Người khởi nghiệp kinh doanh cần tư duy chiến lược sắc bén cho các quyết định khởi sự
  • - Người quản trị và vận hành hoạt động kinh doanh thiếu tư duy nền tảng về kinh doanh, thương hiệu, marketing.
  • - Người quản trị các chức năng chuyên môn trong doanh nghiệp (HR, CMR, R&D…) cần trang bị các kiến thức nền tảng về chiến lược kinh doanh, marketing, thương hiệu
  • - Người đang điều hành doanh nghiệp cần những tư duy chiến lược đột phát để tháo gỡ khó khăn, tìm kiếm giải pháp, phát triển và tăng trưởng hoạt động kinh doanh của mình
  • - Người đang hoạt động tư vấn thực thi Marketing và truyền thông cho doanh nghiệp (Vd. Digital markerter, creative agency, account manager….)

Làm gì để có tư duy chiến lược?

  • - Hệ thống kiến thức học thuật nền tảng được chắt lọc từ các giáo trình chuẩn quốc tế có thể ứng dụng trong nhiều lĩnh vực kinh doanh và đa dạng hiện trạng doanh nghiệp
  • - Làm chủ năng lực phân tích kinh doanh, phân tích marketing dựa trên thấu hiểu khách hàng, năng lực cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
  • - Các công cụ hoạch định và quản trị hiệu quả để có thể chủ động ra các quyết định chiến lược một cách chính xác, bớt lệ thuộc vào cấp dưới hoặc đơn vị tư vấn bên ngoài. 
  • - Thảo luận, ứng dụng và thực hành ngay trên dự án kinh doanh hoặc tình huống doanh nghiệp 
  • - Tư duy hệ thống và tầm nhìn chiến lược hướng đến phát triển hoạt động kinh doanh dài hạn và bền vững
  • Với tư duy chiến lược, bạn có thể chủ động hình dung và kiến tạo ra tương lai cho hoạt động kinh doanh của mình, giúp bạn xác định các cơ hội thay đổi và tận dụng chúng, từ đó sẽ làm tăng thị phần và lợi nhuận, đồng thời giúp doanh nghiệp của bạn phát triển bền vững hơn.

10 lợi ích của tư duy chiến lược

1. Chiến lược được xây dựng theo đúng tầm nhìn của nhà khởi nghiệp, lãnh đạo
2. Thấu hiểu điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp để đưa ra những quyết định ưu tiên
3. Tư duy hệ thống dựa trên năng lực sẵn có
4. Chủ động ra quyết định dựa trên năng lực phân tích và dự liệu các xu hướng và vấn đề
5. Nhạy bén với các cơ hội và tình huống thị trường
6. Vận dụng tối đa các nguồn lực làm đòn bẩy kinh doanh
7. Đảm bảo sự nhất quán và kiên định trong hoạt động kinh doanh
8. Có căn cứ theo dõi, đánh giá và đo lường kết quả hoạt động kinh doanh
9. Ứng biến thông minh trước áp lực cạnh tranh
10. Gắn kết đội ngũ và nhân viên

CÁC BÀI VIẾT KHÁC CÙNG CHUYÊN ĐỀ

2 Mô hình phân tích bối cảnh kinh doanh chủ chốt
2 Mô hình phân tích bối cảnh kinh doanh chủ chốt
Phân tích SWOT (SWOT analysis) là một trong 5 bước hình thành chiến lược sản xuất kinh doanh của một tổ chức, doanh nghiệp hoặc một dự án, dựa trên việc đánh giá 4 yếu tố Strengths – Weaknesses – Opportunities – Threats. Để đánh giá xem một nguồn lực, năng lực nào đó có thực sự là lợi thế kinh doanh, lợi thế cạnh tranh chúng ta có thể xem xét 4 tiêu chí của mô hình VRIO
5 bước xây dựng chiến lược và mô hình kinh doanh
5 bước xây dựng chiến lược và mô hình kinh doanh
Lựa chọn đúng thị trường mục tiêu, Xác định đúng khách hàng ưu tiên Phân tích cạnh tranh, xác định đúng lợi thế cạnh tranh, Xây dựng mô hình đúng với tầm nhìn và chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp, Xác định đúng chiến lược kinh doanh và cạnh tranh
10 sai lầm chiến lược không đáng có trong kinh doanh
10 sai lầm chiến lược không đáng có trong kinh doanh
Không có công thức thành công cho hoạt động kinh doanh, nhưng thất bại trong kinh doanh thường gặp do những sai lầm chiến lược phổ biến. Sau đây là những sai lầm kinh doanh thường gặp nhất mà những người khởi sự / quản trị kinh doanh thường gặp