chuyên đề

10 sai lầm chiến lược không đáng có trong kinh doanh

23/07/2023    admin   Chiến lược và Mô hình Kinh doanh

Không có công thức thành công cho hoạt động kinh doanh, nhưng thất bại trong kinh doanh thường gặp do những sai lầm chiến lược phổ biến. Sau đây là những sai lầm kinh doanh thường gặp nhất mà những người khởi sự / quản trị kinh doanh thường gặp:

  • 1. Khởi nghiệp mà không có chiến lược kinh doanh
  • 2. Không xác định rõ thị trường mục tiêu, tư duy "Được chăng hay chớ"
  • 3. Không xác định đúng khách hàng ưu tiên, thiếu tập trung, không có trọng điểm
  • 4. Lựa chọn sai đề xuất giá trị “Bán cái mình có, không bán cái khách hàng cần”
  • 5. Kinh doanh theo đám đông, không tạo được sự khác biệt và lợi thế cạnh tranh
  • 6. Không xác định được các ưu tiên chiến lược, đầu tư không hiệu quả “Cái cần thì không đầu tư, lãng phí nguồn lực vào những việc làm vô bổ”
  • 7. Không coi trọng vai trò của “thương hiệu”
  • 8. Không xác định đúng đối thủ cạnh tranh
  • 9. Không hiểu đúng bản chất và vai trò của Marketing, coi Marketing là “Quảng cáo”; “Bán hàng”; “Chăm sóc khách hàng”
  • 10. Tin và làm theo tư vấn của người ngoài, từ bên ngoài doanh nghiệp, thiếu chính kiến, kiên định "Đẽo cày giữa đường"

CÁC BÀI VIẾT KHÁC CÙNG CHUYÊN ĐỀ

5 bước xây dựng chiến lược và mô hình kinh doanh
5 bước xây dựng chiến lược và mô hình kinh doanh
Lựa chọn đúng thị trường mục tiêu, Xác định đúng khách hàng ưu tiên Phân tích cạnh tranh, xác định đúng lợi thế cạnh tranh, Xây dựng mô hình đúng với tầm nhìn và chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp, Xác định đúng chiến lược kinh doanh và cạnh tranh
2 Mô hình phân tích bối cảnh kinh doanh chủ chốt
2 Mô hình phân tích bối cảnh kinh doanh chủ chốt
Phân tích SWOT (SWOT analysis) là một trong 5 bước hình thành chiến lược sản xuất kinh doanh của một tổ chức, doanh nghiệp hoặc một dự án, dựa trên việc đánh giá 4 yếu tố Strengths – Weaknesses – Opportunities – Threats. Để đánh giá xem một nguồn lực, năng lực nào đó có thực sự là lợi thế kinh doanh, lợi thế cạnh tranh chúng ta có thể xem xét 4 tiêu chí của mô hình VRIO
10 lợi ích của tư duy chiến lược
10 lợi ích của tư duy chiến lược
Với tư duy chiến lược, bạn có thể chủ động hình dung và kiến tạo ra tương lai cho hoạt động kinh doanh của mình, giúp bạn xác định các cơ hội thay đổi và tận dụng chúng, từ đó sẽ làm tăng thị phần và lợi nhuận, đồng thời giúp doanh nghiệp của bạn phát triển bền vững hơn.